Những câu hỏi liên quan
pikachu(^_^)
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 8 2021 lúc 21:00

a, \(\dfrac{1-sin2a}{1+sin2a}\)

\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a-2sina.cosa}{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa}\)

\(=\dfrac{\left(sina-cosa\right)^2}{\left(sina+cosa\right)^2}\)

\(=\dfrac{2sin^2\left(a-\dfrac{\pi}{4}\right)}{2sin^2\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

\(=\dfrac{sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}{sin^2\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

\(=\dfrac{cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)}{sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)}=cot\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
19 tháng 8 2021 lúc 21:05

b, \(\dfrac{sina+sinb.cos\left(a+b\right)}{cosa-sinb.sin\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{sina+sinb.cosa.cosb-sinb.sina.sinb}{cosa-sinb.sina.cosb-sinb.cosa.sinb}\)

\(=\dfrac{sina.\left(1-sin^2b\right)+sinb.cosa.cosb}{cosa.\left(1-sin^2b\right)-sinb.sina.cosb}\)

\(=\dfrac{sina.cos^2b+sinb.cosa.cosb}{cosa.cos^2b-sinb.sina.cosb}\)

\(=\dfrac{\left(sina.cosb+sinb.cosa\right).cosb}{\left(cosa.cosb-sinb.sina\right).cosb}\)

\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}=tan\left(a+b\right)\)

Bình luận (2)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 20:55

Bài 3: 

a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5

=>AC=8cm

=>AB=6cm

b: sin C=cos B=4/5

cos C=3/5

tan C=4/3

cot C=3/4

Bình luận (0)
Despacito
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
16 tháng 9 2017 lúc 15:00

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=0,8\)  mà  \(\sin C=\frac{AB}{BC}=\Rightarrow\sin C=0,8\)

Theo bài ra ta có :

\(\sin C^2+\cos C^2=\frac{AB}{BC}^2+\frac{AC}{BC}^2\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)}{BC^2}\)

\(=\frac{BC^2}{BC^2}\)

\(=1\)

\(\Rightarrow\cos C^2=1-\sin C^2=1-0,8^2=0,36\)

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)hoặc \(\cos C=-0,6\)( loại vì C là một góc nhọn )

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\tan C=\frac{0,8}{0,6}=\frac{4}{3};\cot C=\frac{0,6}{0,8}=0,75\)

Vậy : \(\cos C=0,6\)\(\tan C=\frac{4}{3}\)và \(\cot C=0,75\)

Bình luận (0)
Despacito
16 tháng 9 2017 lúc 14:59

ta co : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\cos^2B\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\left(0,8\right)^2\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-0,64\)

\(\Rightarrow\sin^2B=0,36\)

\(\Rightarrow\sin B=0,6\)

ta co:   \(\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}\)hay \(\tan B=\frac{0,6}{0,8}\)

\(\Rightarrow\tan B=0,75\)

ta co :  \(\cot B=\frac{\cos B}{\sin B}\)hay \(\cot B=\frac{0,8}{0,6}\)

\(\Rightarrow\cot B=\frac{4}{3}\)

+) \(B+C=90^0\)

\(\Rightarrow\sin B=\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\cos B=\sin C=0,8\)

\(\Rightarrow\tan B=\cot C=0,75\)

\(\Rightarrow\cot B=\tan C=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 23:55

1.

\(2cos\left(a+b\right)=cosa.cos\left(\pi+b\right)\)

\(\Leftrightarrow2cosa.cosb-2sina.sinb=-cosa.cosb\)

\(\Leftrightarrow2sina.sinb=3cosa.cosb\Rightarrow4sin^2a.sin^2b=9cos^2a.cos^2b\)

\(\Rightarrow4\left(1-cos^2a\right)\left(1-cos^2b\right)=9cos^2a.cos^2b\)

\(\Leftrightarrow4-4\left(cos^2a+cos^2b\right)=5cos^2a.cos^2b\)

\(A=\dfrac{1}{cos^2a+2\left(sin^2a+cos^2a\right)}+\dfrac{1}{cos^2b+2\left(sin^2b+cos^2b\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2+cos^2a}+\dfrac{1}{2+cos^2b}=\dfrac{4+cos^2a+cos^2b}{4+2\left(cos^2a+cos^2b\right)+cos^2a.cos^2b}\)

\(=\dfrac{4+cos^2a+cos^2b}{4+2\left(cos^2a+cos^2b\right)+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\left(cos^2a+cos^2b\right)}=\dfrac{4+cos^2a+cos^2b}{\dfrac{24}{5}+\dfrac{6}{5}\left(cos^2a+cos^2b\right)}=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 23:55

2.

\(A=2cos\dfrac{2x}{3}\left(cos\dfrac{2\pi}{3}+cos\dfrac{4x}{3}\right)=2cos\dfrac{2x}{3}\left(cos\dfrac{4x}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2cos\dfrac{2x}{3}.cos\dfrac{4x}{3}-cos\dfrac{2x}{3}\)

\(=cos3x+cos\dfrac{2x}{3}-cos\dfrac{2x}{3}\)

\(=cos3x\)

\(B=\dfrac{cos2b-cos2a}{cos^2a.sin^2b}-tan^2a.cot^2b=\dfrac{1-2sin^2b-\left(1-2sin^2a\right)}{cos^2a.sin^2b}-tan^2a.cot^2b\)

\(=\dfrac{2sin^2a-2sin^2b}{cos^2a.sin^2b}-tan^2a.cot^2b=2tan^2a\left(1+cot^2b\right)-2\left(1+tan^2a\right)-tan^2a.cot^2b\)

\(=2tan^2a+2tan^2a.cot^2b-2-2tan^2a-tan^2a.cot^2b\)

\(=tan^2a.cot^2b-2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 23:59

3.

\(\dfrac{2sina}{cosa}=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}\Leftrightarrow2sina.cos\left(a+b\right)=cosa.sin\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow sina.cos\left(a+b\right)=sin\left(a+b\right).cosa-cos\left(a+b\right)sina\)

\(\Leftrightarrow sina.cos\left(a+b\right)=sin\left(a+b-a\right)\)

\(\Leftrightarrow sina.cos\left(a+b\right)=sinb\)

b.

\(\dfrac{2sina}{cosa}=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}\Leftrightarrow2sina.cos\left(a+b\right)=cosa.sin\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2a+b\right)+sin\left(-b\right)=\dfrac{1}{2}sin\left(2a+b\right)+\dfrac{1}{2}sinb\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin\left(2a+b\right)=\dfrac{3}{2}sinb\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2a+b\right)=3sinb\)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Gia Phong
20 tháng 5 2021 lúc 15:27

.jkilfo,o7m5ijk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuấn
15 tháng 6 2021 lúc 14:55

 Ta có \sin 5\alpha -2\sin \alpha \left({\cos} 4\alpha +\cos 2\alpha \right)=\sin 5\alpha -2\sin \alpha .\cos 4\alpha -2\sin \alpha .\cos 2\alpha

=\sin 5\alpha -\left(\sin 5\alpha -\sin 3\alpha \right)-\left(\sin 3\alpha -\sin \alpha \right)

=\sin \alpha .

Vậy \sin 5\alpha -2\sin \alpha \left({\cos} 4\alpha +\cos 2\alpha \right)=\sin \alpha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Ly
24 tháng 1 2022 lúc 20:49
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 6:39

\(A=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha+2\pi\right)+cos\left(\pi+\alpha+12\pi\right)-3sin\left(\alpha-\pi-4\pi\right)\)

\(=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cos\left(\pi+\alpha\right)-3sin\left(\alpha-\pi\right)\)

\(=cos\alpha-cos\alpha+3sin\left(\pi-\alpha\right)\)\(=3sin\alpha\)

\(B=sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}+42\pi\right)+cos\left(x+\pi+2016\pi\right)+sin^2\left(x+\pi+32\pi\right)+sin^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}-2\pi\right)+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}+2\pi\right)\)

\(=sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)+cos\left(x+\pi\right)+sin^2\left(x+\pi\right)+sin^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(=cosx-cosx+sin^2x+cos^2x+sinx\)

\(=1+sinx\)

\(C=sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}+1008\pi\right)+2sin^2\left(\pi-x\right)+cos\left(x+\pi+2018\pi\right)+cos2x+sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}+4\pi\right)\)

\(=sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)+2sin^2\left(\pi-x\right)+cos\left(x+\pi\right)+cos2x+sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(=cosx+2sin^2x-cosx+1-2sin^2x+cosx\)

\(=1+cosx\)

Bình luận (2)
huy hoang do
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:20

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
5 tháng 11 2017 lúc 13:21

 a)sin^2+cos^2=1 
=>cos=can1-sin^2=can1-0,6^2=0,8 
tan=sin/cos=0,75 
cotg=1/tan=4/3 
b)tuong tu cau a 
sin=can1-cos^2=can(5/9) 
tan=sin/cos=(can5)/2 
cotg=2/can5 
c)1+tan^2=1/cos^2 
=>cos=1/(1+tan^2)=1/5 
sin=can1-cos^2=can(24/25) 
cotg=1/2 

bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
D.S Gaming
5 tháng 11 2017 lúc 13:30

Bạn có thể làm theo cách bạn Đỗ Đức Đạt nhưng nếu ko nhớ công thức và có bài này dạng trắc nghiệm thì làm cách này cho dễ

Sin a = 4/5 nghĩa là cạnh đối là 4 và huyền là 5 pytago ta sẽ có cạnh còn lại là 3 đọc bài thơ lên 

Cos thì 2 cạnh kề huyền chia nhau vẽ hình ra cho dễ

Cos a = 3/5

Tan a là đối trên kề

Tan a = 4/3

Cotan ngược lại của Tân 

Cotan = 3/4

Nếu tìm góc khác ví dụ như b

Thì sin a = cosb 

Cos a = sin b

Tan a = cotan b

Cotan a= tan b

Bình luận (0)
Helios Aiden
Xem chi tiết
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:23

a:

2: pi/2<a<pi

=>sin a>0 và cosa<0

tan a=-2

1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

cot a=1/tan a=-1/2

3: pi<a<3/2pi

=>cosa<0; sin a<0

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1+9=10

=>sin^2a=1/10

=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

tan a=1:cota=1/3

b;

tan x=-2

=>sin x=-2*cosx

\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)

\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)

2: tan x=-2 

=>sin x=-2*cosx

\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)